fbpx

Tư vấn quản lý

07/08
Những giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cho ban quản lý nhà chung cư

Những giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cho ban quản lý nhà chung cư

Hàng loạt các tòa nhà mọc lên do ảnh hưởng của làn sóng đô thị hóa khiến nhu cầu quản lý vận hành cũng được đề […]
06/08
Những điểm nhấn quan trọng trong phòng cháy chữa cháy cho tòa nhà chung cư

Những điểm nhấn quan trọng trong phòng cháy chữa cháy cho tòa nhà chung cư

Để tòa nhà chung cư có thể vận hành an toàn và hiệu quả, ban quản lý bắt buộc cần phải tuân thủ những nội quy […]
06/08
Các doanh nghiệp quản lý tòa nhà phải làm gì để tăng sức cạnh tranh trên thị trường ?

Các doanh nghiệp quản lý tòa nhà phải làm gì để tăng sức cạnh tranh trên thị trường ?

Đứng trước thực trạng đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, các tòa nhà cao tầng, chung cư cũng trở thành xu hướng chính của ngành […]
02/08
Giải pháp bảo trì tòa nhà hoàn hảo của các doanh nghiệp quản lý vận hành lớn là gì ?

Giải pháp bảo trì tòa nhà hoàn hảo của các doanh nghiệp quản lý vận hành lớn là gì ?

Đô thị hóa mạnh mẽ khiến hàng loạt các tòa nhà chung cư và văn phòng mọc lên ngày càng nhiều, kéo theo đó là sự […]
01/08
Làm thế nào để quản lý chi phí vận hành tòa nhà văn phòng hiệu quả và ổn định ?

Làm thế nào để quản lý chi phí vận hành tòa nhà văn phòng hiệu quả và ổn định ?

Tối ưu quản lý chi phí vận hành tòa nhà văn phòng là giải pháp thiết yếu giúp chủ đầu tư cùng ban quản lý có […]
01/08
Đi tìm mô hình quản lý tòa nhà tối ưu nhất trong giai đoạn chuyển đổi số

Đi tìm mô hình quản lý tòa nhà tối ưu nhất trong giai đoạn chuyển đổi số

Để quản lý các tòa nhà lớn và chung cư cao tầng khoa học, tối ưu bắt buộc ban quản lý cùng doanh nghiệp phải có […]
30/07

Doanh nghiệp làm gì để giảm thiểu khó khăn khi thực hiện bảo trì tòa nhà ?

Nghiệp vụ bảo trì tòa nhà là một trong những nghiệp vụ khó khăn nhất trong công tác quản lý vận hành. Đây cũng là lý […]
30/07
Công ty quản lý tòa nhà làm thế nào để phát triển bứt phá trong thời đại công nghệ số ?

Công ty quản lý tòa nhà làm thế nào để phát triển bứt phá trong thời đại công nghệ số ?

Trong điều kiện xã hội đang đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, hàng loạt công ty quản lý tòa nhà ra đời cùng với nhu […]
29/07
Cách xử lý khó khăn khi chuyển giao đơn vị quản lý vận hành tòa nhà trong giai đoạn chuyển đổi số

Cách xử lý khó khăn khi chuyển giao đơn vị quản lý vận hành tòa nhà trong giai đoạn chuyển đổi số

Đối với mỗi tòa nhà khi chuyển giao đơn vị quản lý vận hành thường gặp phải không ít khó khăn, đây cũng là thời điểm […]
24/07
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý nhà chung cư chuyên nghiệp hơn ?

Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý nhà chung cư chuyên nghiệp hơn ?

Việc nâng cao công tác quản lý nhà chung cư đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay, nhất là […]
24/07
Những kiến nghị của doanh nghiệp bất động sản để nâng cao hiệu quả quản lý vận hành chung cư

Những kiến nghị của doanh nghiệp bất động sản để nâng cao hiệu quả quản lý vận hành chung cư

Tối ưu quản lý vận hành chung cư đang là bài toán cấp thiết mà nhiều tòa nhà hiện nay cần thực hiện. Trong đó để […]
19/07
Chủ đầu tư dự án bất động sản là người phát triển dự án, hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ cũng như hiệu quả đầu tư của các dự án bất động sản. Đây cũng là lý do chủ đầu tư có vai trò và trách nhiệm vô cùng quan trọng tới các dự án bất động sản. Vậy vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư dự án bất động sản là gì ? Cùng Landsoft tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết dưới đây. 1., Chủ đầu tư dự án bất động sản là gì ? Theo như điều 4, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng giải thích chủ đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dựng năm 2014 còn tùy thuộc vào từng loại hình dự án được quy định cụ thể và rõ ràng. Trong đó chủ đầu tư dự án bất động sản chính là cơ quan, tổ chức hay đơn vị được thủ tướng chính phủ giao. Đặc biệt đối với những dự án bất động sản do chính phủ quyết định đầu tư thì chủ đầu tư dự án còn có quyền quyết định đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng công trình và phê duyệt thiết kế công trình. Thường với những dự án bất động sản có sử dụng ngân sách nhà nước hay vốn nhà nước ngoài ngân sách do nhà nước cung cấp thì chủ đầu tư dự án còn là đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình bất động sản. Còn với những dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách do tập đoàn kinh tế hay tổng công ty nhà nước quyết định thì chủ đầu tư dụ án là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này quyết định thành lập hoặc là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình. Riêng những dự án bất động sản sử dụng nguồn vốn đầu tư khác thì chủ đầu tư chính là cơ quan, tổ chức, cá nhân hay doanh nghiệp có sở hữu vốn hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng dự án bất động sản. Vì vậy trong trường hợp dự án bất động sản có sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu tư sẽ do nhiều bên góp vốn thỏa thuận để chọn ra. 2. Vai trò của chủ đầu tư dự án bất động sản là gì ? Chủ đầu tư có vai trò vô cùng quan trọng đối với dự án bất động sản, trong đó vai trò cùng trách nhiệm của chủ đầu tư dự án phần nào còn phụ thuộc vào loại hình dự án bất động sản mà chủ đầu tư đó đang đảm nhận. Có thể nói chủ đầu tư phải có đủ năng lực quản lý được dự án bất động sản, có thể tổ chức và tư vấn quản lý công trình bất động sản thay cho những người quyết định đầu tư, vì vậy nếu chủ đầu tư không đủ năng lực có thể sẽ bị thay thế. Trong trường hợp người quyết định đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì sẽ thành lập Ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Điều này cho thấy chủ đầu tư có vai trò thiết yếu trong việc thực hiện giám sát công trình thường xuyên, bao gồm thiết kế cùng với tiêu chuẩn thi công. 3. Tìm hiểu trách nhiệm của chủ đầu tư dự án Đối với mỗi dự án bất động sản thì chủ đầu tư có trách nhiệm lớn nhất, bởi chủ đầu tư chính là đơn vị có quyền quyết định moi hoạt động của dự án bất động sản. Trong đó những trách nhiệm mà chủ đầu tư dự án phải chịu bao gồm : + Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về chất lượng cùng tiến độ công trình, mọi chi phí về vốn đầu tư theo đúng quy định của pháp luật. + Có quyết quyết định hoặc thuê tất cả các bên thực hiện trong quá trình phát triển dự án. + Thường xuyên theo dõi tiến độ thi công, có quyền yêu cầu dừng thi công và khắc phục hậu quả khi có vi phạm về chất lượng công trình, an toàn lao động hoặc vệ sinh môi trường. 4. Chủ đầu tư có những quyền hạn nào Ngoài những trách nhiệm liên quan tới phát triển dự án bất động sản thì chủ đầu tư còn phải chịu trách nhiệm về các khâu thiết kế cùng với thi công công trình dự án. Điều này cho thấy chủ đầu tư chính là người hoặc đơn vị thẩm định hay phê duyệt ý tưởng thiết kế, dự trù kinh phí xây dwungj dự án. Ngoài ra chủ đầu tư cũng phải là người phê duyệt kế hoạch đấu thầu và làm hồ sơ dự thầu hoặc mời thầu, hoặc đánh giá nhà thầu và thông báo kết quả đấu thầu với những dự án không sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Sau khi có kết quả trúng thầu, chủ đầu tư tiến hành ký kết hợp đồng với nhà thầu để bắt tay và xây dựng. Sau quá trình thi công, chủ đầu tư nghiệm thu công trình để sẵn sàng đưa vào khai thác, sử dụng. Vì vậy để đảm bảo dự án bất động sản đạt thành công và thu hút khách hàng, đảm bảo tính lợi nhuận của dự án thì chủ đầu tư cần ứng dụng công nghệ như phần mềm Landsoft để quản lý kinh doanh dự án bất đọng sản càng thêm hoàn thiện và thành công hơn. Liên hệ tới DIP Việt Nam ngay hôm nay để nhận được tư vấn quản trị doanh nghiệp, quản lý dự án chi tiết và nhanh chóng nhất ! Thông tin liên hệ qua hotline : Sales Team - Hotline: 0909 437 699 - 0934 614 696 Tổng đài tư vấn, hỗ trợ dịch vụ 24/7: (028) 7106 9079 Hoặc truy cập trực tiếp tại website : https://dip.vn/ để được tư vấn nhanh chóng và kịp thời nhất.

Vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư dự án bất động sản là gì ?

Chủ đầu tư dự án bất động sản là người phát triển dự án, hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ cũng như […]
Call Now Button